Mức lương ngành Logistics

Mức lương ngành Logistics

Rate this post

Rất nhiều bạn khi mới tìm hiểu về xuất nhập khẩu – logistics có suy nghĩ mức lương ngành logistics cao so với nhiều ngành nghề khác. Suy nghĩ này xuất phát từ việc công việc này là trao đổi hàng hóa với thị trường nước ngoài, nên ngay từ yêu cầu đầu vào của ngành sẽ cao, tương ứng với chế độ đãi ngộ sẽ hậu hĩnh hơn các công việc khác.

Điều này có thực sự đúng không? Mức lương ngành logistics như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu về mức lương ngành logistics theo từng vị trí công việc dưới đây.

Mức lương ngành logistics theo từng vị trí công việc

I. Đối với vị trí nhân viên, chuyên viên

Một số vị trí trong ngành Logistics phổ biến:

1. Nhân viên vận hành kho (Warehouse staff)

Nhân viên vận hàng kho hay nhân viên kho là bộ phân thuộc vị trí quản lý kho hàng hóa, chịu trách nhiệm về những thay đổi trong kho hàng.

Đối vị trí công việc này yêu cầu nhân viên kho hàng phải có kiến thức chuyên môn về các chuyên ngành vận tải, nghiệp vụ ngoại thương. Bộ phận nhân viên kho phải nắm được các kỹ năng về khả năng phân tích, tổng hợp, lập kế hoạch và giám sát công việc, sự cẩn thận, tác phong làm việc khoa học, có tinh thần trách nhiệm, sử dụng thành thạo các phần mềm máy tính văn phòng … lớp học thực hành kế toán tổng hợp

So với mức lương ngành logistics ở các vị trí khác, vị trí này có lương khá ổn định, ít có sự chuyển biến về công việc, hay vị trí làm việc.

Mức lương trung bình khởi điểm: 6.000.000 – 8.000.000 VNĐ.

2. Nhân viên kinh doanh

Nhân viên kinh doanh là bộ phận mang lại doanh thu chính cho doanh nghiệp vì vậy nhân viên Sales rất quan trọng trong doanh nghiệp.

Nhân viên kinh doanh chuyên các nghiệp vụ về bán hàng (sales), hàng hải… sẽ làm việc trực tiếp với khách hàng. Kỹ năng cần thiết cho bộ phận nhân viên sales là xử lý tình huống, giao tiếp tốt, thuyết phục khách hàng, kiên nhẫn và tinh tế. học excel kế toán

Mức lương trung bình khởi điểm: 6.000.000 – 8.000.000 VNĐ + Hoa hồng

3. Nhân viên chứng từ (Document staff)

Nhân viên chứng từ

– Kiến thức chuyên môn liên quan đến thủ tục hải quan, giao nhận hàng hóa, chạy lệnh

– Kỹ năng: ngoại ngữ tốt, thành thạo tin học văn phòng, giao tiếp và xử lý tình huống linh hoạt, tỉ mỉ và có trách nhiệm

Mức lương trung bình khởi điểm: 6.000.000 – 8.000.000 VNĐ.

4. Nhân viên cảng

– Kiến thức chuyên môn về thủ tục hải quan, giao nhận hàng hóa, quy trình vận hành máy móc, thiết bị bốc dỡ…

– Kỹ năng: giao tiếp tiếng Anh tốt, thành thạo tin học văn phòng, nhiệt tình, cẩn thận, trách nhiệm, thái độ làm việc, triển khai công việc tốt… học xuất nhập khẩu ở đâu

Mức lương trung bình: 6.000.000 – 8.000.000 VNĐ.

Công việc nhân viên cảng

5. Chuyên viên thu mua (Purchasing staff)

Công việc cụ thể

– Lập kế hoạch, lên danh sách ưu tiên cho các hoạt động thu mua, làm việc trực tiếp với phòng kế hoạch và sản xuất học xuất nhập khẩu online lê ánh

– Đánh giá kế hoạch đặt hàng, đưa ra yêu cầu và quản lý quá trình mua hàng

– Cung cấp thông tin, văn bản cần thiết cho nhà cung cấp

– Theo dõi tình trạng đơn hàng, ứng phó kịp thời với các sự cố

– Theo dõi đơn đặt hàng, xác nhận thời gian sản xuất, thời điểm giao hàng, chi phí

– Đánh giá, cập nhật, duy trì các đơn đặt hàng cho đến lúc kết thúc

– Đảm bảo đơn đặt hàng tuân thủ các thỏa thuận trong hợp đồng

Kiến thức, kỹ năng cần có

– Kiến thức thực tế về thông tin và giá cả của hàng hóa, nguyên vật liệu trên thị trường

– Kỹ năng: quản lý tài chính, hiểu biết cơ bản về thị trường, kỹ năng giao tiếp và đàm phán, sự sáng tạo, khả năng duy trì các mối quan hệ… hành chính nhân sự

Mức lương trung bình: 8.000.000 – 10.000.000 VNĐ.

6. Nhân viên giao nhận (Forwarder)

Công việc cụ thể

– Tiếp nhận và xử lý thông tin của các lô hàng

– Lấy D/O, giấy ủy quyền tại hãng tàu, đại lý

– Hỗ trợ, tư vấn cho khách hàng để đưa ra giải pháp tối ưu

– Thu xếp, điều động phương tiện hỗ trợ việc vận chuyển

– Phối hợp với các bộ phận có liên quan để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất

– Theo dõi tiến độ giao hàng 

Kiến thức, kỹ năng cần có

– Kiến thức cơ bản về thủ tục hải quan, giao nhận hàng hóa, chạy lệnh…

– Kỹ năng: nhanh nhẹn, xử lý tình huống tốt, thận trọng, tỉ mỉ, sự kiên nhẫn và khả năng chịu áp lực cao…

Mức lương trung bình: 6.000.000 – 8.000.000 VNĐ.

Nhân viên giao nhận đòi hỏi kiến thức cơ bản về thủ tục hải quan

7. Nhân viên hiện trường (Operation staff)

Công việc cụ thể khóa học xuất nhập khẩu số 1 Việt Nam

– Khai báo cho hải quan tại cảng

– Theo dõi quá trình đóng, xếp hàng trực tiếp tại kho

– Phối hợp với các bộ phận khác để tiếp nhận chứng từ và giao hàng cho khách hàng đúng thời hạn thỏa thuận

– Báo cáo chi tiết công việc cho phụ trách bộ phận và ban giám đốc

Kiến thức, kỹ năng cần có

– Kiến thức cơ bản về thủ tục hải quan, giao nhận hàng hóa, chạy lệnh, có kinh nghiệm trong việc thông quan hàng hóa

– Kỹ năng: giao tiếp tiếng Anh tốt, khả năng giao tiếp, xử lý tình huống tốt, làm việc nhóm cũng như độc lập tốt, biết cách quản lý thời gian, công việc khoa học…

Mức lương trung bình: 6.000.000 – 8.000.000 VNĐ.

8. Nhân viên hải quan (Customs Clerk)

Công việc cụ thể

– Kiểm tra giấy tờ xuất nhập khẩu, đảm bảo hợp lệ, đúng pháp luật

– Kiểm tra, phân luồng hàng hóa, đảm bảo hàng hóa là hợp pháp lớp học kế toán trưởng

– Thực hiện các hoạt động khai báo với hải quan thông qua phần mềm

– Hướng dẫn nhân viên hiện trường làm thủ tục cần thiết để thông quan hàng hóa

Kiến thức, kỹ năng cần có

– Kiến thức chuyên môn về ngành vận tải, tài chính hải quan, nghiệp vụ ngoại thương …

– Kỹ năng: giao tiếp tiếng Anh tốt, khả năng quản lý thời gian và sắp xếp công việc tốt, tỉ mỉ, chính xác, có trách nhiệm, thành thạo tin học văn phòng …

Mức lương trung bình: 3.000.000 – 6.000.000 VNĐ (cơ bản theo biên chế)

9. Chuyên viên thanh toán quốc tế

Công việc cụ thể

– Tiếp nhận chứng từ, cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế như chuyển tiền, phát hành L/C…

– Kiểm tra tính pháp lý của giấy tờ, hồ sơ của khách hàng, đảm bảo đúng mẫu, đúng quy định luật pháp

– Tiếp nhận, giải quyết các khiếu nại, thắc mắc của khách hàng trong phạm vi giao dịch

– Hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ cần thiết để thanh toán

– Lưu giữ sổ sách, tài liệu, hồ sơ về công tác kế toán thao quy định ngân hàng

Kiến thức, kỹ năng cần có

– Chuyên môn về các ngành liên quan như tài chính, ngân hàng, kế toán, kinh tế, nghiệp vụ ngoại thương…

– Kỹ năng: thành thạo ngoại ngữ (đặc biệt là tiếng Anh), chịu được áp lực cao, có trách nhiệm, kỷ luật, thành thạo tin học văn phòng… quản trị nhân sự cơ bản

Mức lương trung bình: 6.000.000 – 8.000.000 VNĐ

Công việc chuyên viên thanh toán quốc tế

10. Nhân viên chăm sóc khách hàng (Customer service)

Công việc cụ thể

– Cung cấp các tài liệu cần thiết cho khách hàng

– Xử lý yêu cầu của khách hàng nhanh chóng, hiệu quả

– Thông báo về tình trạng hàng hóa trên đường vận chuyển cho khách hàng

– Theo dõi các đơn đặt hàng lớn, giải quyết yêu cầu khách hàng kịp thời

– Lưu giữ thông tin, tăng cường các mối quan hệ với khách hàng

Kiến thức, kỹ năng cần có

– Chuyên môn trong các lĩnh vực kinh doanh quốc tế, vận tải quốc tế

– Kỹ năng: Giao tiếp tốt bằng tiếng Anh, tự tin, khả năng tổ chức công việc tốt, nắm bắt các cơ hội tạo lập quan hệ với khách hàng…

Mức lương trung bình: 6.000.000 – 8.000.000 VNĐ

Nói chung, mức lương của Logistics Officer thường từ $300 – $700: Vị trí này không đòi hỏi nhiều kinh nghiệm, bạn có thể ứng tuyển vị trí này ngay khi bạn vừa mới ra trường. Mức lương khởi điểm của một nhân viên Logistics khá cao so với mặt bằng chung, khoảng 6-7 triệu/ tháng.

Các vị trí công việc ngành Logistics

II. Mức lương ngành Logistics đối với vị trí nhân viên cao cấp

– Logistics Supervisor ($1000 – $1500): Bạn có thể được cất nhắc lên vị trí này khi đã có trong tay 1-2 năm kinh nghiệm, tùy công ty mà bạn sẽ phụ trách vị trí Logistics Supervisor hoặc thăng tiến trực tiếp lên Logistics Manager.

– Logistics Manager ($1000 -$4000): Để trở thành Logistics Manager, bạn phải có ít nhất 3 năm kinh nghiệm cùng khả năng nói và viết tiếng Anh lưu loát. Mức lương có thể chênh lệch tùy thuộc vào quy mô doanh nghiệp nhưng mức cao nhất bạn nhận được có thể lên đến $4000, thậm chí hơn $5000.

– Logistics Director ($4000 – $6000): Là người đứng đầu, quản lý, phân bổ và kiểm soát hoạt động Logistics trong công ty, bạn phải nằm lòng nghiệp vụ và có trên 8 năm kinh nghiệm. Nhiều công ty không có vị trí này mà chuyển thẳng lên thành Supply Chain Director.

– Supply Chain Director ($5000 – $7000): Đúng như tên gọi của mình, Supply Chain Director (Giám đốc chuỗi cung ứng) sẽ phụ trách tất cả các hoạt động Logistics liên quan đến chuỗi cung ứng không chỉ trong nước mà còn có thể ở phạm vi quốc tế. Trách nhiệm cao, đòi hỏi cũng nhiều nhưng mức lương bạn nhận được là hoàn toàn xứng đáng.

Tham khảo »»» Lộ Trình Học Xuất Nhập Khẩu Cho Người Mới Bắt Đầu

Tags: ngành logistics, ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng, ngành logistics là gì, ngành logistics việt nam, học ngành logistics ra làm gì, các vị trí trong ngành logistics, chuyên ngành logistics…

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *